Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
25 tháng 4 2016 lúc 21:18

Lợi ích: 
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 
... 

Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho GTVT ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.

Bình luận (1)
_san Moka
Xem chi tiết

Câu 4:

*Đặc điểm chung.

a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.

 - Nước ta có 2360 sông dài > 10km.

 - 93% các sông nhỏ và ngắn.

 - Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…

b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.

 - Các con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà..

 - Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam…

c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.

- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.

d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.

 - Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.

 - Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.

sông ngòi nước ta lại có những đặc điểm như vậy 

 

*Sông ngòi nước ta lại có những đặc điểm như vậy vì:

- Sông ngòi dày đặc:

+ Do nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa lớn, lại có địa hình chủ yếu đồi núi, bề mặt địa hình dốc, bị cắt xẻ đã hình thành mạng lưới sông ngòi dày đặc.

+ Tuy nhiên địa hình lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn sông ngắn và dốc.

+ Địa hình có hai hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung nên phần lớn sông có hướng Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.

- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa:

+ Lượng mưa trung bình năm lớn (khoảng 1500mm -2000mm/ năm) nên sông ngòi nước ta luôn nhiều nước, cùng với lượng nước lớn từ lưu vực ngoài lãnh thổ.

+ Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi đã mang lại nguồn phù sa lớn cho sông ngòi nước ta.

- Chế độ nước theo mùa:         

Do nguồn cung cấp nước sông chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa, nước ta có chế độ mưa theo mùa nên chế độ nước sông ngòi cũng có hai mùa: mùa mưa trùng với mùa lũ và mùa khô cũng là mùa cạn của các con sông.

 

Bình luận (1)

Câu 4:

*Nước ta có nhiều sông, dày đặc vì nước ta thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa,lượng mưa lớn,địa hình cắt xẻ->Hình thành nhiều sông ngòi.nhưng phần lớn các sông này nhỏ ,ngắn và dốc vì :
- Mưa nhiều
-Bề ngang hẹp
-Nhiều đồi núi
-Địa hình nước ta 3/4 diện tích là đồi núi và có mạng lưới sông ngòi dày đặc,mặt khác địa hình nước ta trải dài từ cao xuống thấp, bắt đầu từ bắc xuống nam nên sông suối có độ dốc.do có lượng phù sa bồi đắp lớn nên cũng làm cho sông suối nước ta nhỏ hẹp lại. mặt khác sông ngòi của nước ta có ba loại nước: nước ngọt, nước lợ, nước mặn nên sông suối cũng bị chia cằt theo từng loại nuớc và làm cho sông ngắn lại. sự phân bố địa hình không đồng đều đã làm ảnh hưởng rất lớn đến sông ngòi và kênh rạch của nước ta.

* Do hướng của địa hình . địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi chạy thoe hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung .

Các dãy núi của nước ta ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng Tây Bắc – Đông Nam rõ rệt là vì các dãy núi này đã được hình thành trong đầu mút của địa máng cổ kéo dài từ phía Himalaya tới theo hướng Tây Bắc – Đông Nam .Các núi có hướng vòng cung chủ yếu là được hình thành ở rìa phía đông của các mảng nền cổ, cho nên hình dạng của các mảng nền này cũng có tác dụng định hướng cho các nếp uốn hình thành nên chúng.
Bình luận (0)
Minh Nhật
Xem chi tiết
Trương Anh Tài
14 tháng 6 2016 lúc 10:37
Phụ lưu làm nhiệm vụ cung cấp nước cho sông.Chi lưu có nhiệm vụ thoát nước cho sông.Lợi ích của sông: cung cấp nước cho đời sống và sản xuất, đem lại nguồn cá tôm bồi đắp phù sa cho đồng bằng.Tác hại của sông: mùa lũ nước sông dâng cao gây lụt lội, thiệt hại lớn về tài sản và tính mạng của người dân quanh vùng.
Bình luận (1)
Yêu Doc24
14 tháng 6 2016 lúc 10:51

+ Phụ lưu là sông nhỏ đổ nước vào sông chính 
+ Chi lưu là các sông thoát nước đi cho sông chính 

Lợi ích của sông ngòi: 
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 
... 
Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho GTVT ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
14 tháng 6 2016 lúc 10:57

Nêu sự khác nhau giữa phụ lưu và chi lưu

phụ lưu                  chi lưu
Phụ lưu là sông nhỏ đổ nước vào sông chính
 
 Chi lưu là các sông thoát nước đi cho sông chính

 

 lợi ích và tác hại của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của con người

Thuận lợi:
-Cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt.
-Khai thác thủy điện.

-Tạo môi trường nuôi trông thủy sản
-Bồi đắp phù sa.
- Du lịch sinh thái.
- Điều hòa khí hậu.

-Phát triển giao thông đường thủy
Khó khăn:
- Lũ lụt vào mùa mưa.
- Dòng nước xói mòn đất làm sạt lở.
- Thiệt hại mùa màng.
- Có khi làm chết cả người và động thực vật.

Bình luận (1)
Truong Van Thai
Xem chi tiết
Thịnh Nguyễn Vũ
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
13 tháng 4 2016 lúc 19:20

Lợi ích: 
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 
Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho GTVT ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.

Bình luận (5)
ánh nguyệt nguyễn vũ
13 tháng 4 2016 lúc 21:01

Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 
... 

Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho GTVT ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt

Bình luận (3)
Hoàng Tử Hạnh Phúc
14 tháng 4 2016 lúc 13:40

Lợi ích của sông:

- Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp bồi đắp phù sa, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản

- Du lịch sông nước

- Giao thông đường thủy

- Phát triển thủy điện, thủy lợi

Tác hại của sông:

- Về mùa lũ, nước sông dâng cao nhiều khi gây lụt lội gây thiệt hại nhiều đến sản xuất và sinh mạng của nhân dân quanh vùng, về mùa khô gây hạn hán

Bình luận (9)
Nhóc Lớn
Xem chi tiết
Hquynh
28 tháng 4 2021 lúc 21:09

ợi ích của sông:

- Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp bồi đắp phù sa, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản

- Du lịch sông nước

- Giao thông đường thủy

- Phát triển thủy điện, thủy lợi

Tác hại của sông:

- Về mùa lũ, nước sông dâng cao nhiều khi gây lụt lội gây thiệt hại nhiều đến sản xuất và sinh mạng của nhân dân quanh vùng, về mùa khô gây hạn hán

Bình luận (0)
Ai thích tui
Xem chi tiết
Trần Khánh Nhã Anh
1 tháng 12 2021 lúc 10:46

b c và d nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
26 tháng 4 2021 lúc 18:48

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển.

Hệ thống sông là 1 mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính 

Lưu vực sông là vùng đất mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sông và thoát ra một cửa chung hoặc thoát ra biển.

Chế độ chảy của sông là nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm

Lưu lượng sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang sông trong một đơn vị thời gian

Sông ngòi cung cấp nước để sinh hoạt và phục vụ tưới tiêu cho sản xuất, có giá trị lớn về thuỷ điện, cung cấp một lượng lớn phù sa để đất đai màu mỡ, tăng năng suất cây trồng, là đường giao thông để thuyền ghe hoạt động, nhất là các tỉnh miền Tây, cung cấp nguồn thuỷ sản, đồng thời là nơi nuôi trồng thuỷ sản.

Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

phân loại hồ theo nguồn gốc hình thành:

+ Hồ nhân tạo (còn gọi là thủy đàm)

+ Hồ tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
3 tháng 5 2021 lúc 8:46

1/ -Dầu mỏ, cát, muối, các loại hải thuỷ sản, san hô,...

2/ - Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

- Xây dựng các nhà máy thủy điện.

- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

Địa phương em có con sông <Tự làm>

3/ - Căn cứ vào tính chất nước: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.

- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành: hồ nhân tạo, hồ vết tích, hồ miệng núi lửa.

Nguồn gốc hình thành hồ:

Bình luận (1)
Dương Trọng Trung
3 tháng 5 2021 lúc 8:56

1/ -Dầu mỏ, cát, muối, các loại hải thuỷ sản, san hô,...

2/ - Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

- Xây dựng các nhà máy thủy điện.

- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

Địa phương em có con sông <Tùy thuộc vào địa phương bạn>

3/ - Căn cứ vào tính chất nước: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.

- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành: hồ nhân tạo, hồ vết tích, hồ miệng núi lửa.

Nguồn gốc hình thành hồ:

Bình luận (2)